Tư duy phản biện

 BÀI TẬP NHỎ: CÁC MÔ HÌNH BIỆN LUẬN CỦA DIỄN DỊCH

Chào cô và các bạn, nhóm 8 tụi mình đang thực hiện một bài tập nhỏ của môn TƯ DUY PHẢN BIỆN về các mô hình biện luận của diễn dịch. Sau đây là bài tập nhỏ tụi tớ đã cùng nhau bàn bạc và giải thích về nó, mong các bạn xem qua tham khảo, Có sai xót gì mong các bạn góp ý cho chúng tớ hiểu rõ thêm về bài tập này nhen!

 


I. DIỄN DỊCH

 

 .Tam đoạn luận theo giả định ( Hypothetical Syllogism):

 Ví dụ: Hôm nay trời nắng gắt nên bé con nhà mình không thể ra đi dạo công viên

      Hôm nay bé con không thể ra đi dạo công viên nên không cần mang ô.

 

 .Tam đoạn luận phân loại ( Categorical Syllogism):

Ví dụ: Tất cả các nhà của một tòa nhà chung cư đều thiết kế theo một kiểu giống nhau, đều sử dụng một loại vật liệu và loại gỗ lát sàn như nhau. Nhà em sống trong chung cư ấy nên nhà em ở có sử dụng loại vật liệu và gỗ lát sàn như những căn khác.

 

 .Lập luận loại suy ( Argument by elimination):

Suy luận loại suy xuất phát từ sự giống nhau có thực của hai đối tượng đó, để đưa ra kết luận.

Ví dụ 1:

 Trái Đất là một hành tinh có lớp khí bao quanh, có nước trên bề mặt.

 Sao hỏa cũng là hành tinh và cũng có lớp khí quyển bao quanh.

-> Kết luận: Vậy Sao hỏa cũng có (hoặc có thể có) nước trên bề mặt.

Ví dụ 2:

Cây lúa có cơ chế dự trữ tinh bột.

Cây ngô có cơ chế dự trữ tinh bột.

-> Kết luận: Thực vật có thể cũng có cơ chế dự trữ tinh bột.

 


 .Lập luận dựa trên toán học ( Argument based on mathematics):

Ví dụ: 1 là số lẻ 2 là số lẻ 2 số trên cộng là là số chẳn bằng 4; số lẻ là số chẳn cộng thêm 1 nên 2 số lẻ thực chất là số chẳn cộng thêm 2.



 .Lập luận dựa trên định nghĩa ( Argument from definition):

 Lập luận dựa trên định nghĩa là việc sử dụng một định nghĩa cụ thể để xây dựng một luận điểm hay trình bày một quan điểm. Thông qua việc mô tả, giải thích, phân tích một khái niệm cụ thể, lập luận dựa trên định nghĩa để giúp làm rõ ý kiến và tạo ra các lập luận logic có cơ sở.

 

Ví dụ:Định nghĩa của "vui vẻ" là trạng thái hứng khởi, hài lòng lòng tổng thể với cuộc sống. Dựa trên định nghĩa này, có thể xây dựng một lập luận về ý kiến của mình về cách có được vui vẻ và tầm quan trọng của nó trong cuộc sống.

 

II. QUY NẠP

. Lập luận nhân quả:

Ví dụ: Việc giới hạn tốc độ sẽ ít gây tai nạn giao thông vì vậy việc giới hạn tốc độ sẽ ít gây ra tai nạn giao thông.

.Lập luận tương tự:

Ví dụ:con voi là động vật có vú con cá heo là động vật có vú, nếu con cá heo có phổi thì con voi cũng có phổi.

. Dự đoán:

Ví dụ: Mình thấy bạn ấy rất hay đi học trễ vì vậy bạn ấy là người sống vô tổ chức.”

Rất có thể là bạn ấy đi học muộn bởi bạn ấy đã có thể gặp vấn đề về giao thông hay cả bạn ấy đã có tiết học trước ở nơi khác .  Cái mình biết ở đây đó cũng có thể do ta nghe từ trung gian như bạn bè, thầy cô, bác bảo vệ...Tất nhiên cái mình biết cũng có thể là cái hiển nhiên là chân lý đúng vì được nhiều người thừa nhận và đã được chứng minh.

Đăng nhận xét

0 Nhận xét